Tài liệu (trích dẫn)
1. Thư cho Giám Đốc IDECAF
Tp.HCM, le 29 Décembre 2008
A :
Monsieur le Directeur des Affaires Culturelles IDECAF
31, Thai Van Lung
Q1, TPHCM
—————————————————–
Objet : Demande d’une salle de Réunion de la part du groupe VK
Monsieur le Directeur,
Suite a l’entretien que nous avons eu avec Mme NHU-NGUYEN dans son bureau le 18.12 dernier. Nous avons l’honneur de vous confirmer notre demande d’une salle dans l’enceinte de l’IDECAF pour une réunion pour le 9 Février 2009.
En effet, notre groupe de Viet-Kieu (GVK), formé en 2004, poursuivant l’objectif humanitaire de remplacer les ponts dits “de singe” par des ponts plus solides en béton armé en milieu rural, dans les régions reculées du Delta du Mékong, après 5 ans d’existence et avoir réalisé 85 ponts, souhaiterait rencontrer les constructeurs vietnamiens afin d’échanger nos expériences et d’élargir le champ de nos différentes techniques.
Notre GVK sera représenté ce jour-la par nos Conseillers Techniques issus des Grandes Écoles Nationales de France (X, Ponts & Chaussées, INSA, …) et par nos Entrepreneurs vietnamiens, accompagnés de quelques membres du GVK ( cf liste en Annexe).
Nous estimons le nombre de participants à une vingtaine, au maximum, et la durée de cette table ronde à une journée.
Notre démarche auprès de vous, IDECAF, se justifie par le fait que la plupart des Membres de notre Groupe ont été formés dans les Grandes Ecoles de FRANCE et que la majorité des ponts construits (85) ont été subventionnés par des résidents de FRANCE.
Il nous semble donc naturel de nous adresser à vous afin d’avoir un écho plus retentissant encore de notre objectif en France et à l’étranger.
Avec tous nos remerciements,
Nous vous prions d’agréer, Monsieur le Directeur, nos respectueuses salutations.
NGUYEN Van CONG
Représentant du Groupe VK
Cc :
* Mme TRAN Thi NHU-NGUYEN (Responsable des Activites Culturelles & Communication)
* GVK
2. Viện Trao Đổi Văn Hóa Với Pháp – IDECAF – Lịch Sử Hình Thành
Được thành lập năm 1982, Viện Trao đổi Văn hóa với Pháp (IDECAF) là cơ quan trực thuộc Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh. Viện có chức năng đào tạo tiếng Pháp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc củng cố, phát triển mối hợp tác song phương Việt – Pháp trong lĩnh vực văn hóa.
IDECAF – Những cột mốc quan trọng
Trước năm 1982:
Là “Viện Văn hóa Pháp tại Thành phố Hồ Chí Minh” thuộc Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam.
Năm 1982
Được Bộ Ngoại giao Việt Nam tiếp quản và được Sở Ngoại Vụ Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp quản lý, Viện đổi tên thành “Viện Trao đổi Văn hóa với Pháp”.
Tháng 1/2002
Khánh thành Phòng Du học Pháp.
Tháng 11/2002
Viện đã vinh dự được nhận huân chương Lao động hạng III do Chủ tịch nước Trần Đức Lương trao tặng, nhân dịp 20 năm ngày thành lập Viện.
Tháng 9/2003
Trung tâm Đào tạo Biên – Phiên dịch TP Hồ Chí Minh (CFIT-TPHCM) được giao cho Viện trực tiếp quản lý về mọi mặt.
Tháng10/2003
Khánh thành Trung tâm Hình ảnh – điểm hẹn của giới chuyên và không chuyên về hình ảnh
Tháng 1/2006
Khánh thành thư viện đa phương tiện – trung tâm tư liệu về nước Pháp đương đại.
3. Giới thiệu sơ lược về Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)
ĐBSCL là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới.
Đặc điểm
– Về vị trí địa lý: ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp biển (có đường bở biển dài 700km), phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ – vùng kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện nay. ĐBSCL nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nhất ở nước ta.
– Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2; trong đó có khoảng 65% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
– Dân số: đến năm 2004 dân số toàn vùng đạt trên 17.076 triệu người, mật độ dân số: tỷ lệ nữ giới chiếm 51,2%, tỷ lệ dân số sống ở khu vực thành thị là 18,17%. Theo thống kê về lao động việc làm, dân số trong độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên năm 2004 trong khu vực I chiếm 60,13%, KV II chiếm 13,11% và KV III chiếm 26,76%. (Theo Thống kê Lao động Việc làm 2004- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội)
Source: www.mekongdelta.com.vn
4. Điểm báo :
Một số vụ tai nạn mà báo chí đưa tin:
…Theo tin của CTV Tuổi Trẻ từ hiện trường vụ tai nạn chìm đò ngang trên sông Gianh (Quảng Bình), đến 12g20 ngày 25-1, lực lượng cứu hộ đã vớt được 37 thi thể người bị nạn. Còn khoảng 10 người khác đang bị mất tích…
——————-
….(NLĐO)- Lúc 10 giờ 45 phút sáng nay, 24-1, tại xã Ngọc Tố, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đã xảy ra một vụ chìm đò làm chết 6 người, trong đó có 5 học sinh THCS và vợ chủ đò….
——————
…Vào lúc 17 giờ 40 phút, ngày 23-2 ông Tiết điều khiển đò ngang chở 5 người khách từ xã Xuân Bắc đến bến Phú Ngọc gồm: Huỳnh Hoàng Mỹ (sinh năm 1979), Phạm Công Thắng (sinh năm 1968), Võ Thị Dung (sinh năm 1983), cùng hai con nhỏ của chị Dung, và 2 xe mô tô. Khi vừa đi được một quãng thì đò bị nước nhấn chìm, làm chị Dung bị nước cuốn trôi và chết ngay sau đó. Những người còn lại may mắn bơi được vào bờ nên thoát chết.
24H.COM.VN (Theo Người lao động)
——————
……………
5. Thành viên
I. Thành viên Ban Tư Vấn “Nhóm VK”
1. Kỹ sư NGUYỄN ĐẮC CHÍ
Tốt nghiệp Trường QG Cầu Đường Paris (ENPC-1966)
2. Kỹ sư LÂM MINH CHIẾU (Thư ký Ban Cố Vấn Kỹ Thuật)
Tốt nghiệp Trường QG Cầu Đường Paris (ENPC-1969)
3. Kỹ sư NGUYỄN VĂN CÔNG
Tốt nghiệp Trường Công Nghệ Paris (CNAM)
4. Kỹ sư HỒ TÁ KHANH MICHEL
Tốt nghiệp Trường QG Cầu Đường Paris (ENPC-1966)
5. Kỹ sư LƯƠNG MINH PHONG
Tốt nghiệp Trường QG Cầu Đường Paris (ENPC-1961)
6. Kỹ sư PHAN VÕ THU PHONG
Tốt nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM (1996)
7. Kỹ sư LÊ XUÂN THẢO
Tốt nghiệp Trường QG Cầu Đường Paris (ENPC-1961)
8. Kỹ sư NGUYỄN HỮU THƯ
Tốt nghiệp Trường ESTACA (Paris), bổ túc Géomécaniques et Fondations profondes ECP
9. Kỹ sư LÊ KHẮC VỤ
Tốt nghiệp Trường QG Cầu Đường Paris (ENPC-1969)
II. Thành viên “Nhóm VK”
1. Lâm Minh Chiếu – Kỹ sư (Pháp)
2. Nguyễn Văn Công – Kỹ sư (Pháp)
3. Trần Quang Đang – Kỹ sư (Pháp)
4. Trần Đình Khương – Giáo sư Đại Học (Canada)
5. Nguyễn Thị Mỹ Linh– Giám Đốc CTY (Việt Nam)
6. Hikohiro Nakamura – Cố vấn (Nhật)
7. Nguyễn Văn Nghĩa – Nhà nhiếp ảnh (Pháp)
8. Phan Thị Sách – Nhân viên Văn Phòng (Mỹ)
9. Vũ Thị Đài Trang – Kiến trúc sư (Úc)
10. Trần Khánh Vân – Kỹ sư (Pháp)
III. Địa chỉ liên lạc của “Nhóm VK”
1- Việt Nam
Ông Nguyễn Văn Công
Email : nvcong07@gmail.com
2- Pháp
Ông Trần Quang Đang
Email: tungy@club-internet.fr
3- Canada
Ông Trần Đình Khương
Email :trandinh86@yahoo.ca
4- Nhật
Ông Hikochiro Nakammura
Email : a2696@n-koei.co.jp
5- Mỹ
Bà Phan Thị Sách
Email : sachpt@yahoo.com
IV . Nhóm Sinh Viên Tại Pháp
A. Tổ thiết kế và quản lý web
1. Trần Minh Quân
Sinh viên ngành Tin học – Trường SUPINFO International University®
2. Phan Võ Thu Phong
Doctorant de Génie-Civil – Trường: INSA de Rennes
3. Nguyễn Thị Phượng Hồng
Doctorante de langues didactique français étranger – Trường: Université Rennes 2 Haute – Bretagne
4. Phan Lê Cẩm Tú
Master de télécommunication – Trường: ENST Bretagne
5. Bùi Quốc Anh
Master de télécommunication – Trường: ENST Bretagne
6. Nguyễn Quang Thắng
Master de télécommunication
Trường: ENST Bretagne
B. Tổ thiết kế cầu
1. Phan Võ Thu Phong
Doctorant de Génie-Civil – Trường: INSA de Rennes
2. Đào Duy Lâm
Doctorant de Génie-Civil – Trường: INSA de Rennes
3. Nguyễn Xuân Linh
Master de Génie-Civil – Trường: Cachan Paris
4. Nguyễn Khánh Sơn
Doctorant de Génie-Civil – Trường: INSA de Rennes
6. Nguyễn Trung Kiên
Doctorant de Génie-Civil – Trường: CERMES/ENPC
7. Lê Trung Tĩnh
Doctorant de Génie-Civil – Trường: CERMES/ENPC
8. Trần Văn Tiếng
Doctorant de Génie-Civil – Trường: Laboratore Sols, Solides Structures – Risques, UJF-INPG, Grenoble
9. Võ Phan Tiến Thuận
Master de Génie-Civil – Trường: Cachan Paris
10. Nguyễn Hòa
Master de Génie-Civil – Trường: Cachan Paris
11. Nguyễn Ngọc Lâm
Doctorant de Génie-Civil – Trường: Paris 6
12. Nguyễn Minh Tuấn
Doctorant de Génie-Civil – Trường: Département Pétrophysique de l’Institut Français du Pétrole (Rueil-Malmaison)
13. Phạm Đức Thiện
Doctorant de Génie-Civil – Trường: INSA de Rennes
14. Nguyễn Minh Duy
Master de Génie-Civil – Trường: INSA de Rennes
15. Phan Thanh Song
Master de Génie-Civil – Trường: Paris